Thứ Ba, 2 tháng 4, 2013

“Hoa khôi dự án” ở vùng nghèo khó


Vượt qua những bỡ ngỡ ban đầu khi nhận nhiệm vụ phó chủ tịch xã vùng cao, hai cán bộ trẻ 8X Nguyễn Thị Hương (1989), Nguyễn Thị Thu Lan (1983) hăng hái thực hiện đề án phát triển kinh tế - xã hội, từng bước giúp dân thoát nghèo.

Nuôi lợn cỏ

Tốt nghiệp ngành Xã hội học, ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) Nguyễn Thị Hương tham gia dự án 600 trí thức trẻ làm phó chủ tịch xã và được phân công về xã Xuân Lẹ, Thường Xuân, Thanh Hóa. Ai ngờ "hoa khôi dự án" lại “bén duyên” với chăn nuôi lợn!

Khi Hương về nhận công tác được một tháng, ở xã xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò. Dù chưa được phân công phụ trách mảng kinh tế nhưng cô đã thuyết phục người dân tiêu hủy trâu bò bị bệnh thay vì bán cho lái buôn.

“Việc thuyết phục tiêu hủy trâu là rất khó khăn vì nhiều gia đình thuộc hộ nghèo, phải vay tiền ngân hàng để mua trâu”, Hương cho hay.

Nguyễn Thị Hương - Phó Chủ tịch xã Xuân Lẹ. Ảnh: Minh Đức.
Nguyễn Thị Hương - Phó Chủ tịch xã Xuân Lẹ. Ảnh: Minh Đức.

Sau hơn nửa năm làm phó chủ tịch xã, Hương đang mang đến hướng phát triển kinh tế mới cho địa phương khi thực hiện đề án chăn nuôi lợn cỏ theo mô hình trang trại.

Hương nói: “Trên địa bàn xã có sẵn nguồn gen giống lợn cỏ, loài có sức đề kháng tốt, dễ thích nghi với môi trường, khí hậu miền núi khắc nghiệt. Đây cũng là giống vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế nhưng người dân trong xã chủ yếu chăn nuôi giống lợn này theo tập quán nhỏ lẻ, manh mún”.

Lường trước những khó khăn như thuyết phục người dân thay đổi phong tục tập quán chăn nuôi, lo nguồn vốn, đầu ra sản phẩm…, Hương đã chủ động trực tiếp đi khảo sát, tham quan các mô hình để học hỏi kinh nghiệm, tìm hiểu, liên hệ các đầu mối tiêu thụ.

“Đến nay, đề án được phê duyệt. Cuối tháng 2 này, xã Xuân Lẹ trình đề án lên UBND huyện để xin nguồn vốn hỗ trợ chăn nuôi”, Hương cho hay. Hiện, gia đình anh Vi Văn Dương (thôn Bàn Tạn) đã lập trang trại hơn 200 m2 chăn nuôi lợn cỏ.

Theo Hương, để tạo điều kiện cho trang trại hoạt động ổn định, xã sẽ hỗ trợ mua lợn con và lợn nái. Đồng thời đưa hộ lập trang trại đi tham quan mô hình chăn nuôi có hiệu quả trong tỉnh.

Bên cạnh dự án chăn nuôi phát triển kinh tế địa phương, nữ phó chủ tịch xã cùng với các cán bộ triển khai chương trình hỗ trợ giáo dục, nâng cao đời sống thanh thiếu nhi như tham mưu cho UBND xã, phối hợp với nhà trường mở rộng quỹ đất, vận động nhân dân, cán bộ, công nhân viên chức trên địa bàn ủng hộ xây dựng bếp ăn cho trường mầm non. Hiện công trình đã được nghiệm thu đưa vào sử dụng...

 Phó Chủ tịch xã Tam Thanh, Nguyễn Thị Thu Lan.
Phó Chủ tịch xã Tam Thanh, Nguyễn Thị Thu Lan.

Hầm Biogas

Sinh năm 1983, Nguyễn Thị Thu Lan được phân công làm Phó chủ tịch UBND xã Tam Thanh (Tân Sơn, Phú Thọ), phụ trách lĩnh vực kinh tế. Lan xây dựng đề án: Xây hầm Biogas bằng nhựa Composite trong hoạt động chăn nuôi.

“Dự án giúp bà con nông dân xử lý chất thải đảm bảo hợp vệ sinh môi trường và sử dụng công nghệ khí sinh học nhằm cung cấp năng lượng sạch với giá rẻ, giảm được chi phí và tăng lợi nhuận; đồng thời tận dụng nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng sau khi chất thải đã qua xử lý”, chị Lan chia sẻ.

Để các bước của đề án được thực hiện thuận lợi, chị Lan đã vượt qua khó khăn lớn nhất là sự bất đồng về ngôn ngữ. Ở Tam Thanh, người Mường chiếm trên 65% dân số, có một bản người dân tộc Dao, một số bộ phận người dân không biết chữ...

Vì thế, vừa học tiếng dân tộc, chị Lan tranh thủ buổi trưa, buổi tối xuống từng hộ gia đình vận động, giải thích cặn kẽ kỹ thuật, lợi ích của việc tham gia đề án.

Từ con số 40 gia đình tham gia đăng ký trước Tết, những ngày đầu năm Quý Tỵ này, có thêm 55 hộ gia đình đăng ký tham gia vay vốn. Nhiều hộ gia đình khác có điều kiện kinh tế hơn đồng ý bỏ vốn thực hiện.

“Mỗi hộ gia đình được hỗ trợ vay vốn từ 15 triệu đến 20 triệu theo chương trình 30A của Chính phủ để xây dựng hầm Biogas. Tháng 3 tới, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tân Sơn về địa phương thẩm định dự án và cấp vốn”, chị Lan cho hay.

Không chỉ nỗ lực thực hiện đề án phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, cả hai nữ Phó chủ tịch xã Thu Lan và Nguyễn Thị Hương đều nỗ lực học tiếng dân tộc, làm quen với phong tục tập quán của người dân, tham khảo tài liệu, đọc sách báo, dạy học cho trẻ em…

Thu Lan nhận công tác tại xã Tam Thanh khi có con nhỏ. Những ngày đầu công tác, Lan thực sự băn khoăn khi chưa nhận được sự chia sẻ của chồng. Nhưng bằng quyết tâm và với sự ủng hộ của gia đình nhà chồng, Lan đã thuyết phục được ông xã tạm dừng công việc theo cô lên nơi ở mới chăm sóc con.

Thầy giáo trẻ với trang trại tiền tỷ trên mảnh đất khó


Tốt nghiệp Đại học Sư phạm I Hà Nội, khoa Thể chất rồi về công tác tại một trường cấp III. Để làm tiếp giấc mơ của người cha đã quá cố, thầy giáo Nguyễn Văn Ngợi vừa làm công việc giảng dạy vừa xây dựng một trang trại lớn nhất nhì trong tỉnh

Thầy Nguyễn Văn Ngợi (sinh năm 1985) giáo viên bộ môn thể chất trường THPT Nông Cống I, chưa đầy 30 tuổi nhưng thầy giáo Ngợi đã có một trang trại lớn tổng hợp về cả gia súc, gia cầm lên đến hàng tỷ đồng.
 
Nằm trên dãy núi Nưa của xã Phú Nhuận, huyện Như Thanh, trang trại của thầy giáo Ngợi bao gồm hơn 200 con trâu, bò, hàng trăm con dê, lợn, gà. Trải qua gần 6 năm phấn đấu, nỗ lực, giờ đây ước tính trang trại trên 30 ha đất núi của thầy với tổng giá trị trên 5 tỷ đồng.
Thầy giáo Ngợi với niềm vui khi đã hoàn thành được ý nguyện của người cha đã qua đời
Thầy giáo Ngợi với niềm vui khi đã hoàn thành được ý nguyện của người cha đã qua đời
Sẽ không có ngày thầy giáo Ngợi lại làm chủ một trang trại hàng trăm con gia súc, gia cầm như bây giờ nếu như người cha già của anh không đột ngột qua đời vì căn bệnh ung thư. Người cha với ước mơ lập nên một trang trại lớn nhưng mới chỉ gây dựng được gần 100 con trâu bò thì tai họa giáng xuống khiến ông qua đời.
 
Phần vì thương cha, phần vì muốn làm theo ước nguyện mà ngày còn sống bố anh đã dày công nghiên cứu, thầy Ngợi đã không quản khó khăn, vất vả, tìm tòi học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi từ những người đi trước.
Những ngày đầu bước vào công việc mới thật gian nan, mỗi ngày, thầy phải sắp xếp, lên lịch làm sao để việc đi dạy và công việc làm trang trại không thể chồng chéo nhau.
 
Thầy chia sẻ: “Lúc đó mình vẫn nghĩ nhất định không thể bỏ nghề đi dạy, nhưng cũng không thể từ bỏ ước nguyện và đam mê của bố khi còn sống. Thế là dù những ngày đầu tuy có gian nan, vất vả, vẫn nhủ sẽ phải cố gắng. Dù là 5 năm hay 10 năm nhưng nhất định phải làm được”.
Sau giờ lên lớp, thầy lại bộn bề với công việc trong trang trại tổng hợp của mình
Sau giờ lên lớp, thầy lại bộn bề với công việc trong trang trại tổng hợp của mình
Tuy nhiên, chỉ sau những giờ lên lớp, thầy mới bắt tay vào những việc làm khác. Vừa làm, vừa nghiên cứu sách, vừa học hỏi từ những người có kinh nghiệm, dần dần thầy Ngợi đã gây dựng thêm được số lượng đàn trâu bò.
 
Sau 1 năm, trang trại của thầy đã được UBND tỉnh Thanh Hóa nghiệm thu đạt tiêu chuẩn quy mô, mô hình cấp tỉnh và được hỗ trợ 700 triệu đồng không hoàn lại. Đàn trâu, bò từ số ít ỏi ban đầu lên gần 130 con bò và hơn 100 con trâu.
 
Sau đó thầy lại đầu tư thả thêm 150 con dê và đàn heo cỏ 70 con, tạo cho thu nhập ngày càng cao, giải quyết được việc làm cho hàng chục lao động trong xã. Hiện, thầy Ngợi đang trồng thử nghiệm thêm loại cây keo để vừa tạo thêm thu nhập lại tận dụng được diện tích đất rộng.
Sau những gắn bó với nghề chăn nuôi, thầy nhận ra yếu tố quan trọng nhất trong chăn nuôi đó là chuồng trại phải xây dựng đúng quy cách, bảo đảm ấm về mùa đông, mát về mùa hè, tiêm phòng dịch bệnh định kỳ và vệ sinh chuồng trại thường xuyên.
 
Cùng với việc được tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật trong chăn nuôi thông qua kênh của Đoàn, của hội nông dân xã, huyện nên trang trại của thầy ngày càng phát triển. Mỗi năm, gia đình thầy giáo trẻ này thu về 300 – 400 triệu đồng từ trang trại.
 Đàn dê của thầy Ngợi giờ đã lên hàng trăm con
 Đàn dê của thầy Ngợi giờ đã lên hàng trăm con
Dù bận rộn nhưng thầy giáo Ngợi vẫn tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Hiện thầy đang là ủy viên ban chấp hành đoàn xã Phú Nhuận. Thầy đi đầu trong các phong trào do đoàn xã phát động, nhất là tham gia mô hình thanh niên phát triển kinh tế tại địa phương.
 
Cũng vẫn không quên hoàn thành nhiệm vụ của một thầy giáo, vừa năng động, nhiệt tình, vui vẻ và hòa đồng. Giờ đây, ngoài những giờ lên lớp đều đặn, hoàn thành các tiết học, thầy Ngợi lại dành thời gian cho trang trại tổng hợp của mình.
Với những gì đã làm được, thầy Ngợi đã được nhận rất nhiều bằng khen của UBND tỉnh, của chi đoàn huyện, tỉnh, của trung ương đoàn về đạt thành tích phong trào thi đua.
 
Đặc biệt, thầy Ngợi được tỉnh Thanh Hóa trao giải “Điển hình thi đua yêu nước toàn tỉnh” năm 2010, và là một trong tám nhà nông trẻ của Thanh Hóa vừa được nhận giải thưởng “Lương Định Của” năm 2012.

Bò sữa là đầu cơ nghiệp


Sau bao thất bại cay đắng, thậm chí trắng tay, nghề chăn nuôi bò sữa đã trở thành "đầu cơ nghiệp" của nông dân huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc); nhiều hộ đã thành đại gia bò sữa. Con bò sữa đã trở thành một cỗ máy, kéo cả nền kinh tế nông nghiệp của huyện đi lên.
Bò sữa "chữa" nghèo
Ông Nguyễn Văn Quỳnh, Trưởng phòng NN-PTNT huyện Vĩnh Tường hồ hởi cho biết, nghề chăn nuôi bò sữa trong huyện đã có từ những năm 2000. Ban đầu một vài hộ đi mua giống từ các địa phương khác về để nuôi. Cứ thế, bò mẹ đẻ bê con, số lượng đầu bò tăng dần. Một hộ làm ăn hiệu quả, nhiều hộ tìm đến học theo. Mô hình chăn nuôi bò sữa lan ra như nấm sau cơn mưa.
Tính đến thời điểm hiện tại, số đầu bò của toàn huyện đạt 2.500/600 hộ chăn nuôi. Sản lượng sữa cung cấp ra thị trường ước đạt gần 4.000 tấn/năm. Từ những hiệu quả mà con bò sữa mang lại, Vĩnh Tường đang tiếp tục triển khai rất nhiều biện pháp để bò sữa trở thành đầu cơ nghiệp cho người nông dân. “Chúng tôi đang phấn đấu từ nay đến năm 2015 sẽ tăng số đầu bò lên 4.000 con”, ông Quỳnh chia sẻ.
Tuy nhiên, để có được thành công như ngày hôm nay, nhiều người chăn nuôi đã trải qua bao thất bại cay đắng, suýt lụi bại vì con bò sữa. Giữa trưa nắng chang chang, kỹ sư trẻ Nguyễn Văn Thảo của Phòng NN-PTNT huyện dẫn chúng tôi đi thăm mô hình chăn nuôi ở xã Vĩnh Thịnh. Đây là xã đi đầu trong mô hình nuôi bò sữa của huyện cũng như cả tỉnh.
Nhìn ngôi nhà ba tầng còn hơi mùi vôi vữa khang trang của gia đình anh Đỗ Gia Phong, thôn An Lão Ngược, ít ai ngờ rằng, chỉ suýt nữa là cả nhà anh phải phá sản vì con bò sữa. Anh Phong bắt đầu nuôi bò sữa từ năm 2001. Ban đầu, anh chọn mua một con bò cái lấy giống tận trong Nam. Nuôi vài năm, khi bò cái đến kì sinh sản, anh liền cho phối giống với bò đực.

Đàn bò của gia đình anh Đỗ Gia Phong
“Khi đó bò cái còn hiếm, con bò nhà tôi lại sinh tiếp được một con bê cái nên cả nhà vui mừng đến độ mất ăn mất ngủ chú ạ”, anh Phong tươi cười nhớ lại. Lúc cao điểm nhất, trong chuồng nhà anh có 11 con bò sữa trưởng thành. Nhưng sự may mắn đó không được kéo dài. Đàn bò bỗng dưng có một con bị đổ bệnh, bỏ ăn, sút cân rồi nằm bẹp. Anh cho uống bao nhiêu thuốc, mời bác sĩ thú y về chữa trị vẫn không ăn thua. Con bò cứ thế ốm yếu dần rồi chết trong sự xót xa của gia đình.
Mà kể cũng lạ, cả đàn chỉ có duy nhất một con đổ bệnh mà không lây nhiễm sang cả đàn trong khi được nuôi nhốt chung. Tưởng chừng “vận hạn” đã qua, anh Phong nghĩ, thôi coi như của đi thay người. Nhưng rồi, năm nào đàn bò nhà anh cũng có 1 con đang khỏe mạnh bỗng lăn đùng ra ốm rồi chết.
Trong 10 năm liền, nhà anh Phong bị chết đến 10 con bò sữa trưởng thành. Chuyện nuôi bò sữa của gia đình anh khiến cả xã... xót theo. Cán bộ thú y đã bó tay, gia đình anh tiếc công, xót của mà không nói được gì.
“Nhiều đêm anh nằm vắt tay lên trán thắc mắc, tại sao lại chỉ có một con bị bệnh, lại cùng một vị trí”, anh Phong nhớ lại. Rồi như chợt nhớ ra điều gì đó, anh chợt vùng dậy chạy ra chỗ những con bò bị bệnh rồi chết. Sáng hôm sau, anh cùng mấy người hàng xóm dùng xà beng phá tung chỗ đó lên để kiểm tra. Cả anh và mọi người ngã ngửa, ngay dưới nền chuồng là một hố phân gà đang phân hủy.
“Thế mà tôi không nghĩ ra, trước đây đó chính là hố phân gà. Khi nuôi bò, nhà tôi chỉ lấp đất qua loa rồi cho đổ nền luôn”, anh Phong như bừng tỉnh. Vậy là anh lại hì hục đào hết đất chỗ đó lên, tạo thành một cái hố sâu. Tiếp đó, anh ra chợ mua vôi sống về rồi tôi nóng sùng sục mới lấp đất, san nền.
Kỹ sư Thảo bảo, chuyện nuôi bò sữa nhà anh Phong đúng như một câu chuyện truyền kỳ. Từ khi xử lý xong “ổ dịch”, đàn bò nhà anh lại phát triển bình thường, tuyệt nhiên không có con nào bị bệnh tật như trước. Hiện anh duy trì đàn bò 9 con, trong đó 8 con đang cho sữa, 1 con đang nuôi bê. Trung bình 1 ngày vắt được 70 kg sữa. Với giá sữa hiện nay là 12.000 đ/kg, mỗi tháng thu về khoảng 35 -50 triệu đồng.
Anh Phong hồ hởi chia sẻ, trong số 9 con bò nhà anh thì có một con thuộc diện “cao sản” nhất xã. “Chú có tin không, một ngày nó có thể cho 40 kg sữa, vắt đến 8 - 9 tháng, lượng sữa vẫn đạt hơn 30 kg/ngày”, anh Phong tươi cười. Nói đoạn, anh dẫn chúng tôi ra xem chiếc “máy SX sữa” của mình. Con bò này nặng đến hơn 6 tạ, một ngày ăn hết 40 kg thức ăn cả cỏ, ngô xay.
Cách không xa nhà anh Phong, chúng tôi tìm đến một đại gia bò sữa khác là ông Đỗ Gia Việt ở cùng thôn An Lão Ngược. Gia đình ông Việt bắt đầu nuôi bò sữa từ những năm 2001. Đến nay, trong chuồng nhà ông luôn duy trì được 11 con cho vắt sữa thường xuyên. 1 ngày đàn bò nhà ông cho 140 kg sữa.

Ông Đỗ Gia Việt đang cho bò ăn
Rút kinh nghiệm từ hộ anh Phong, ông Việt đã xử lí vệ sinh một cách triệt để. Từ chuồng trại, dụng cụ vắt sữa, chất thải đều được dọn dẹp thường xuyên. “Bao nhiêu chất thải tôi cho đẩy hết xuống hố biogas. Bây giờ nhà tôi có phải dùng ga và điện lưới mấy đâu, nguồn biogas cung cấp cho thắp sáng, quạt mát, bình nóng lạnh mà vẫn thừa”, ông Việt chia sẻ.

Người dân làm hầm Biogas để sử dụng, tránh ô nhiễm môi trường
Từ năm 2011, gia đình ông được chọn để xây dựng mô hình chăn nuôi theo hướng VietGAHP do Trung tâm Nghiên cứu bò & đồng cỏ Ba Vì triển khai. Theo đó, mỗi hộ tham gia sẽ được hỗ trợ 2 triệu đồng/con giống cùng 2 tạ cám gia súc. Ngoài ra, còn được tập huấn kỹ thuật thường xuyên, đảm bảo chăn nuôi theo quy trình nghiêm ngặt VietGAHP.
Yên tâm chăn nuôi
Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Thịnh cho biết, năm 2012, cả xã có tổng đàn trâu bò là 3.661 con. Trong đó, bò sữa 1.794 con, tăng 353 con so với năm 2011. Số bò sữa cho vắt thường xuyên là 880 con, sản lượng sữa năm 2012 đạt 4.450 tấn, vượt 22% so với cùng kỳ năm 2011.
Một con số đáng kinh ngạc đó là, giá trị SX từ chăn nuôi bò sữa chiếm đến gần 50% tỷ trọng nông nghiệp toàn xã. “Chúng tôi vẫn tiếp tục khuyến khích người dân mở rộng chăn nuôi bò sữa nhưng phải đảm bảo yếu tố môi trường”, ông Hòa cho biết thêm.

Trồng cỏ voi làm thức ăn cho bò sữa
Ông Trần Văn Khoa, Phó trưởng phòng Chăn nuôi (Sở NN-PTNT Vĩnh Phúc) cho biết, trong năm 2012, mô hình thí điểm nuôi bê bằng sữa bột tại Vĩnh Tường đã đạt được hiệu quả khả quan. Trong năm 2013, Sở sẽ mở rộng mô hình để nhiều hộ dân có thể tham gia, nâng cao giá trị chăn nuôi con bò sữa.
Xác định chăn nuôi bò sữa là hướng đi đúng đắn, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã phê duyệt dự án phát triển chăn nuôi bò sữa giai đoạn 2011 - 2015 với tổng số vốn đầu tư 45 tỷ đồng. Tại Vĩnh Tường, dự án đã được thực hiện trên 10 xã gồm: Vĩnh Thịnh, Vĩnh Ninh, An Tường, Phú Đa, Phú Thịnh, Cao Đại, Bình Dương, Tân Cương, Tuân Chính, Tam Phúc.
Dự án sẽ hỗ trợ nông dân mua mới 1.000 con bò sữa để phát triển chăn nuôi bò sữa sinh sản. Ngân sách tỉnh hỗ trợ mua vật tư phục vụ thụ tinh nhân tạo cho bò sữa: 50% về tinh bò sữa, tinh HF giới tính cái nhập ngoại; 100% nitơ lỏng, găng tay, ống ghen cho thụ tinh nhân tạo; 100% vacxin lở mồm long móng, hóa chất khử trùng tiêu độc và tiền công thực hiện; hỗ trợ toàn bộ về vật tư dụng cụ để bình tuyển gắn số tai cho đàn bò sữa...
Ông Nguyễn Văn Quỳnh cho biết thêm, dự án này con được sự hỗ trợ của Cty Cổ phần Sữa quốc tế IDP. Theo đó, IDP sẽ hỗ trợ 20 triệu đồng/con bò giống không lãi suất với thời gian vay từ 12 - 18 tháng cho những hộ mua mới bò sữa về chăn nuôi, khai thác sữa; hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo, huấn luyện nghề chăn nuôi bò sữa cho những hộ có nhu cầu. Đồng thời IDP cũng bao tiêu toàn bộ đầu ra của sữa, người dân hoàn toàn có thể yên tâm phát triển con “đầu cơ nghiệp”.

Trồng xen canh cây ăn quả


Trang trại của anh Nguyễn Hải Tùng ở xã Di Trạch, huyện Hoài Đức, Hà Nội nhờ trồng cây ăn quả đã hái ra tiền. Trước khi bắt tay vào SX, vợ chồng anh đã có hơn chục năm buôn bán hoa quả.
Anh Tùng chia sẻ: “Ổi, táo là những trái cây mà thị trường rất cần, dễ tiêu thụ, vấn đề là giá thành lúc cao lúc thấp mà thôi. Đây cũng là những loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc...”.
Khu vườn của anh Tùng có diện tích khoảng 4 mẫu, được thuê lại với mức giá trung bình 600.000 đ/sào. Anh kể trước đây là một vùng trũng, cỏ mọc um tùm, chỉ nhìn là lắc đầu ngán ngẩm. Hai vợ chồng phải mất nhiều tháng mới có thể thu dọn hết cỏ. Sau đó thuê máy múc đất đắp lên để trồng cây. Vùng trũng trở thành ao thả cá. Tính ra, anh phải đầu tư 400 triệu đồng để cải tạo vườn cây, ao cá như bây giờ.

Anh Tùng chăm sóc cây ổi
Hiện anh Tùng có 1 mẫu ao thả cá; 8 sào trồng ổi với khoảng 400 gốc; 300 cây táo; còn lại là đu đủ, vải thiều… Theo anh, mô hình trồng xen cây có kỹ thuật chăm sóc đặc biệt. Chẳng hạn với táo, anh chỉ trồng và thu hoạch trong vòng 2 năm, đến năm thứ 3 thì chặt bỏ. Táo để càng lâu năm, tán sẽ càng to, quả nhiều nhưng không thể để, vì cây càng to thì việc chăm sóc sẽ khó khăn hơn, hơn nữa ảnh hưởng đến sự phát triển của cây khác.
Còn đu đủ cần thay gốc thường xuyên, năm nay trồng ở vị trí này, năm sau trồng ở một chỗ đất mới hơn. Đối với ổi cũng thế, sau khi thu hoạch, anh cắt cành, không chỉ để quang đãng, mà còn cho cây kịp nảy cành mới và ra quả mùa sau.
Theo anh, trồng cây ăn quả nói chung và trồng ổi nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. Đã có năm gặp phải mưa nhiều, bị ngập nước, cây cho năng suất rất thấp, đu đủ bị thối rễ, ổi và táo thì mất mùa. Đặc biệt, cần chú ý đến việc phòng trừ sâu bệnh cho cây.
Từ 3 năm nay Tùng đều ăn, ngủ ở trang trại, chưa một đêm nào anh về nhà ngủ. Cả hai vợ chồng quần quật làm vườn cả ngày. Từ Tết đến giờ, do lượng công việc quá nhiều nên anh phải thuê thêm nhân công. Anh vui vẻ cho hay, vườn cây cho thu nhập vài ba trăm triệu mỗi năm, đủ ăn đủ tiêu với một gia đình 6 người và tích cóp được một khoản tiền để dành.
Với ổi, khi cây mới ra nụ hoa và quả non cần phun thuốc BVTV, vì đây là thời điểm dễ bị sâu bệnh nhất. Sau khi đã bọc lớp xốp bên ngoài thì không cần phun. Tùy vào thế của từng gốc ổi mà để số lượng quả cho phù hợp, nếu để nhiều quá thì cành bị gãy, mà quả cũng không to. Với mỗi gốc ổi từ 3 năm trở lên cho khoảng từ 70 - 100 quả.
Mùa ổi chính thường vào tháng 6, tháng 7 DL. Mùa ổi chiêm vào dịp sát Tết Nguyên đán. Anh Tùng cho biết, riêng mùa ổi chính năm vừa rồi, tính cả ổi găng và ổi bọc, vườn của anh thu hoạch được khoảng hơn 6 tấn.
Vườn rộng, chi phí đầu tư không phải là con số nhỏ. Ngay như số tiền để mua vỏ trấu để rải quanh các gốc cây, một năm cũng đã mất 17 triệu đồng. Khi hỏi anh tác dụng của việc rải trấu quanh gốc cây thế nào mà phải bỏ ra một số tiền lớn như thế, anh cho biết, rải trấu sẽ hạn chế được cỏ mọc, chống xói mòn đất và thuốc trừ sâu chảy xuống ao. Cứ trồng cây là nên rải trấu, tán cây to đến đâu thì rải đến đó.
Ngoài ra, phải bón phân theo vụ, mỗi lần bón tiền phân lên đến 100.000 đồng/gốc…

Thứ Tư, 20 tháng 3, 2013

ỐC BƯƠU VÀNG

LUAGAO - Ốc bươu vàng (OBV) là dịch hại ngoại lai, nguồn gốc từ Nam Mỹ, du nhập vào Việt Nam khoảng năm 1985, thiệt hại ghi nhận đầu tiên vào năm 1994 tại Kiên Giang và TP.HCM. Đến nay, OBV đã lan tràn và gây hại nặng trên các vùng trồng lúa cả nước. OBV chỉ sống trong điều kiện nước ngọt, ruộng chua, phèn, độ pH < 4 hay độ mặn > 0,6% ốc không sống được. OBV gây hại bằng cách cắn đứt mạ từ khi sạ đến khoảng 20 ngày sau. Ruộng sạ hại nặng hơn ruộng cấy. OBV có tính đực, cái phân biệt, tỷ lệ đực/cái khoảng 3/7. Vòng đời (đẻ – bắt cặp – đẻ lại) khoảng 3 tháng, tuy nhiên ốc có thể sống tới 3 năm. Trứng được đẻ trên cao, ổ trứng có màu hồng tươi, khi sắp nở có màu hồng nhạt, 1 ổ có khoảng 150 – 300 trứng, tỷ lệ nở 90 – 95%. Trung bình 1 OBV cái có thể đẻ 500 – 1000 trứng/tháng. OBV sống và gây hại chủ yếu trong nước, tuy nhiên ốc cũng có thể sống trên cạn, trong điều kiện bất lợi (khô hạn) ốc vùi mình xuống đất từ 5 – 30 cm, khi có điều kiện thuận lợi (ruộng có nước) ốc trồi lên cắn phá trở lại. OBV có thể gây hại suốt ngày đêm, tuy nhiên thường gây hại chủ yếu vào chiều – tối. Thiên địch của OBV là kiến, chim, chuột, vịt, rắn, cá… và con người.

Để trừ ốc hiệu quả lâu dài, cần thiết phải áp dụng nhiều biện pháp mang tính tổng hợp chứ không dựa vào một vài biện pháp riêng lẻ và cần phải làm sớm từ đầu vụ, làm liên tục, rộng khắp. Các biện pháp bao gồm:

1. Đặt lưới mắt cáo bằng kim loại hay bằng lưới nylon hay bằng tre nứa ở cống, bọng dẫn nước để ngăn chận ốc lây lan đồng thời dễ thu gom. Nên đặt lưới sớm ngay từ đầu vụ đến khi thu hoạch.

2. Bắt ốc bằng tay. Nên bắt ốc sớm và liên tục từ lúc sạ đến 2, 3 tuần sau, nên làm lúc sáng sớm hay chiều mát. Ốc thu gom có thể dùng để ăn hay bán cho các trại nuôi vịt, nuôi cá bè, nuôi tôm, hay làm phân bón.

3. Vét rãnh trên ruộngđể khi tháo nước, ốc gom xuống rãnh dễ thu gom.

4. Cắm cọcrải rác trên ruộng để ốc lên đẻ rồi thu gom trứng bằng tay.

5. Thả vịt ăn ốc: Sau thu hoạch thả vịt ăn ốc để hạn chế mật số ốc lứa sau.

6. Ở nhiều nơi nông dân có kinh nghiệm không đưa nước vào ruộng sớm, chỉ giữ ruộng đủ ẩm, để hạn chế OBV di chuyển và gây hại. Giai đoạn chuẩn bị làm đất nếu cày bừa kỷ, cày sâu thì có thể diệt được OBV nằm vùi dưới ruộng. Ở nhiều nơi sau khi thu hoạch, bà con cày lật ngay để hạn chế OBV lứa sau.

7. Cho nước vào ruộng sớm (trước khi sạ)để nhử ốc trồi lên, sau đó cày diệt ốc.

8. Ở nhiều nơi bà con còn dùng cây xương rồng, cành lá đu đủ, lá thầu dầu, lá mướp, xơ mít, thân lá khoai mì … chặt thả xuống nước, nhựa cây dẫn dụ ốc làm ốc say, nổi lên mực nước giúp thu nhặt ốc dễ dàng hơn.

9. Sử dụng thuốc đặc trị Ốc Bươu Vàng


Chủ Nhật, 10 tháng 3, 2013

Karaoke Hà Nội thác loạn 247845

ngọc trinh thác loạn thác loạn của đàn bà ảnh thác loạn thác loạn là gì thác loạn ở karaoke thác loạn tập thể hình ảnh thác loạn thoát y

lauxanh9x.net Phim sex loan luan 36598

hiep dam mang trinh the gioi tinh vang anh clip sex pha trinh video sex pha trinh anh sex pha trinh phim sex hiep dam video phim sex pha trinh clip sex pha trinh anh sex pha trinh download sex pha trinh

Thứ Tư, 6 tháng 3, 2013

video - Gái đẹp đóng phim sex dạy cách làm tình

hướng dẫn cách làm tình cách làm tình video cách làm tình với chồng cách làm tình lâu học cách làm tình cách làm tình lâu nhất cách làm tình bằng tay dạy làm chuyện ấy

Video - Girl Xinh Sexy Show Hang

kenh14 24h zing me anh nong ngoc trinh anh khoa than gunny zing, xem anh khoa than anh khoa than 100 anh khoa than cua ngoc quyen hinh khoa than anh nong anh lam tinh dantri 24h

Phim gái đẹp cấp 3

gái đẹp việt nam gái đẹp miền tây gái gọi gái xinh gái trinh gái già 24h gái đẹp không mặc đồ gái đẹp nhất việt nam hình gái đẹp việt nam ảnh gái đẹp nhất việt nam gái đẹp việt nam không mặc quần áo ảnh gái đẹp việt nam forum gái đẹp giải đẹp việt nam hình ảnh việt nam đẹp

Hình gái đẹp, Gái Việt Nam, Gái Sài Gòn, Gái Hà Nội, Cực đẹp

hình ảnh gái đẹp hình cô gái đẹp hình gái đẹp việt nam hình gợi cảm hình gái đẹp không mặc quần áo hình gái đẹp châu á xinh gái

video - Bộ sưu tập những cô gái đẹp nhất Châu Á

cô gái đẹp nhất việt nam hình cô gái đẹp cô nàng đẹp gái bài hát cô gái đẹp cô gái đẹp đoàn việt phương những cô gái đẹp nhất thế giới nhạc cô gái đẹp cô gái đẹp xinh trần tiến

video - cưởng dâm em gái Nhật Bản bị rách lồn


Sao Nhật ngồi tù vì cưỡng hiếp trẻ em, GÁI NHẬT CỰC XINH BỊ CƯỠNG DÂM ~ Show9ball.,

Com Clip sock ..


Video - Gái đẹp địt nhau trong nhà nghỉ

quan hệ tình dục làm tình quan hệ vợ chồng anh đit nhau tình dục chơi gái làm tinh với bạn gái cách thủ dâm cách chơi gái làm tình nghệ thuật chơi gái video chơi gái chơi gái ở đà nẵng chơi gái ở sài gòn chơi gái ở đâu chơi gái ở campuchia

Làm giàu bằng hoa thiên lý

Hoa thiên lý không chỉ là nguồn thực phẩm rau sạch, chế biến thành các món ăn rất bổ dưỡng, tốt cho người già và trẻ em, mà từ lâu được đông y dùng chữa các bệnh rôm sảy mùa hè, trị giun kim, bệnh trĩ, đặc biệt là chữa chứng mất ngủ, đau nhức mình mẩy… Chính vì vậy thị trường tiêu thụ rất mạnh, nhiều người giàu lên nhờ trồng loại cây này, tiêu biểu là ông Nguyễn Văn Hạnh (Út Tẻo) hiện ở ấp Gia Huỳnh, xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, khi mạnh dạn phá bỏ vườn tạp chuyển sang trồng hoa thiên lý, một năm thu 250 triệu đồng.
Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Văn Hạnh cho biết, trước đây gia đình ông ở phường 9, quận 5, thành phố HCM, làm nghề sửa xe ô tô. Do tuổi tác mỗi ngày càng cao, nghề sửa xe không phù hợp với ông nữa. Năm 1995 ông tìm về xã Gia Lộc - Trảng Bàng, nơi có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, có món bánh canh, bánh tráng phơi sương nổi tiếng từ lâu, để xây dựng trang trại.

Ông Hạnh cho hay, ông gom vốn liếng mua được 3 công đất. Ngày đầu mới về làm vườn còn lúng túng lắm, ngoài chăn nuôi mấy con heo, gà, trồng mấy bụi tre, mấy cây bưởi, chẳng biết làm gì. Đang loay hoay chưa biết trồng cây gì, thì người anh trai, trước đây đi tập kết ở miền Bắc gợi ý nên trồng cây thiên lý. Bởi vì cây thiên lý rất dễ trồng, ai trồng cũng được, vừa trồng làm cảnh vừa làm thức ăn rất tốt, nghe hay hay thế là tôi đồng ý và nhờ người anh xin cho một ít cây giống mang về trồng thử. Nhờ chịu khó cần cù, học hỏi kinh nghiệm, áp dụng KHKT vào giàn thiên lý của mình, cây lớn nhanh như thổi, bông sai quá trời. Lứa bông đầu tiên tốt quá, nhà ăn không hết, mang cho hàng xóm mỗi người một ít. Lúc đầu nhiều người còn không dám ăn, vì cây thiên lý lúc đó ở đây còn xa lạ với người dân lắm, hơn nữa cả huyện Trảng Bàng chưa có ai trồng. Sau một thời gian, qua thực tế và qua các thông tin trên báo đài, mọi người được biết đến giá trị của bông thiên lý nhiều hơn.

Ông Hạnh kể tiếp, có thời gian nhiều mối lái ở mãi đâu, ngày nào cũng tới mua số lượng nhiều, mà chỉ có nhà mình trồng thì không cung cấp đủ. Ông vận động anh em trong gia đình cùng làm, thấy có hiệu quả, nhiều người tìm đến ông để học hỏi kinh nghiệm, mua giống về trồng. Năm 1998 ông đã trở thành người nông dân đầu tiên chuyên cung cấp cây giống và hoa thiên lý, mỗi ngày bán từ 2.000 – 3.000 hom giống, hái trên 150kg bông thiên lý. Khi thị trường tiêu thụ càng nhiều, thì với diện tích 3.000m2 của nhà ông không đủ cung cấp, ông đã phải thuê thêm 9.000m2 đất để trồng cây thiên lý. Nhà ông bông thiên lý đổ đầy từ trong nhà ra ngoài sân, chỗ nào cũng bông thiên lý, thậm chí không có chỗ kê bàn để uống nước. Mấy năm liền bông thiên lý trúng giá, được mùa, ông đã xây được nhà kiên cố.

Qua nhiều năm gắn bó với nghề trồng cây thiên lý, ông đã đúc kết được một số kinh nghiệm và muốn chia sẻ với bà con nông dân.

Cách trồng: Trồng bằng hom, chọn những dây bánh tẻ, không già quá, không non quá ở giàn thiên lý đã thu hoạch được 1 năm, chiết làm giống. Dùng xơ dừa, tro trấu, trộn ướt bó vô mắt của dây thiên lý, 20 ngày sau chỗ chiết ra rễ là cắt trồng được. Cày bừa kỹ trước khi trồng, đánh rạch sâu 10 cm, cây x cây 2 m, đặt bầu xuống phủ đất kín mặt là được. Lưu ý: trồng sâu quá cây bị chết, kém phát triển, tỷ lệ sống thấp. Trồng xong tưới nước luôn, sau 30 ngày tưới phân ure, liều lượng không đáng kể, 1kg pha nước phun sương tưới cho 1.000m2. Cây cao 30 cm, tiến hành bón phân chuồng hoai mục + phân ure (300kg phân chuồng, 5kg phân ure) trộn đều bón cho 1.000m2. Khi cây leo tới giàn bắt đầu bón NPK, 5 kg bón cho 1.000m2, 10 ngày sau bón lần 2 theo tỷ lệ tăng dần.

Cây thiên lý thuộc họ thân leo, cho nên cần phải làm giàn. Có thể làm bằng cột bê tông, hay bằng cây tre, cột dài 2,5 m, chôn xuống đất 50cm. Cứ 3,5m chôn 1 cột, trên đầu căng dây kẽm gai (loại 2 ly), 50 cm căng 1 dây.

Chăm sóc: Nếu chăm sóc tốt, tuổi thọ kéo dài được 10 năm, mùa nắng ngày tưới 1 lần, mùa mưa không cần tưới. Khi cây đã phát triển tốt, về mùa mưa cần tỉa bớt lá và nhánh để cho cây quanh hợp tốt, nếu để lá phát triển nhiều, thì bông kém phát triển.

Phòng trừ sâu bệnh: Hiện nay nhiều hộ trồng thiên lý trong địa bàn tỉnh Tây Ninh, nhất là huyện Châu Thành, một số diện tích đang bị bệnh, người dân thường gọi là bệnh từ bi, hiện tượng lá sun lại, cây vàng dần không phát triển, dẫn tới bị chết, hiện tại chưa có cách chữa.

Mới đây ông Hạnh đã mày mò nghiên cứu tìm ra cách điều trị bệnh này. Cần kiểm tra phát hiện sớm, có thể dùng thuốc PENALLY đặc trị rầy, liều lượng 100g cho 4 bình 16 lít, có thể kết hợp với OSHIN 20wp 1 gói pha nước để xịt, cây sẽ hết bệnh.

Thu hoạch: Cây thiên lý từ khi trồng tới khi thu hoạch lứa đầu là 3 tháng. Thu hoạch rộ ngày nào cũng hái, hiện nay mỗi ngày ông hái từ 50 – 60kg, bán với giá 25.000đ/kg.

HIẾU CẦU

Làm giàu từ nuôi gà

Trước đây, bà con nuôi gà mất 6 tháng mới được một lứa. Còn bây giờ, anh Khá nuôi khoảng 4 tháng đã bán được cả ngàn con.

Chỉ vào chiếc xe máy, anh Phạm Thiệt Khá cười: “Mình mua bằng tiền 3 năm bán gà đó”. Nói rồi anh Khá nổ máy xe đưa tôi về trang trại nuôi gà của mình tại xã Thường Lạc, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Phía sau căn nhà xây theo kiểu chống lũ là một khoảnh đất lớn với nhiều chuồng gà dựng trên ao cá, xung quanh là những tấm lưới vây trên cát để thả gà.

Anh Khá (SN 1986) là con thứ 9 trong gia đình 11 anh chị em. Cuộc sống xã biên giới khá vất vả với nghề nông. Mẹ anh nay cũng đã già nên anh quyết tìm con đường làm giàu trên chính quê hương mình.
Anh Khá và đàn gà con của mình - Ảnh: Hạ Mi
Trước đây, bà con nông dân trên địa bàn xã biên giới của huyện Hồng Ngự nuôi gà theo tập quán cũ là thả vườn, cho ăn thóc. Mỗi năm chỉ bán được hai lứa gà với số lượng chỉ vài chục con. Tình cờ trong một buổi tập huấn về kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, được nghe về quy trình nuôi gà với kỹ thuật mới, anh lập tức nghĩ ngay đến việc tiên phong nuôi gà áp dụng cách mới. Ban đầu anh nói chuyện này với gia đình, nhiều người cũng nghi ngại. Anh đã chứng minh bằng cách mua gom vài chục con gà con của hàng xóm về nuôi. Quả thực, theo quy trình mới, anh chỉ cần từ 3 đến 4 tháng đã có một lứa gà thịt bán ra.

Thấy thành công, mẹ con anh mừng lắm và vay thêm vốn từ nguồn vốn thanh niên khởi nghiệp và vay của người thân để xây chuồng trại. Sau đó anh sang tận các trại gà giống ở Bến Tre để mua 400 con. Do số lượng nhiều và chưa có kinh nghiệm phòng ngừa bệnh dịch, nên lứa đầu tỷ lệ gà chết khá cao, lứa đầu anh chỉ huề vốn

Không ngại thất bại, đến lứa nuôi thứ 2 anh Khá mua tiếp 700 con gà giống. Rút kinh nghiệm lần trước, lần này anh cho chích thuốc tiêm phòng theo lịch cẩn thận. Sau gần 4 tháng, lứa thứ hai đem lại lợi nhuận trên 20 triệu đồng, đánh dấu sự thành công trong sự nghiệp nuôi gà của mình.

Quy trình nuôi gà thịt của anh Khá là theo kiểu bán công nghiệp, vừa chuồng vừa thả. Với gà con, anh nuôi ở chuồng ấp có phủ bạt che gió xung quanh, thắp đèn suốt đêm để sưởi ấm. Với gà trưởng thành sau 20 ngày sẽ được chuyển sang khu chuồng ao. Đây là các chuồng lưới rộng dựng trên các ao nuôi cá trê. Các thức ăn vốn giàu dinh dưỡng của gà khi rơi vãi sẽ “lọt sàn” nuôi bầy cá trong ao, bán ra cũng có lời. Ngoài ra, anh còn nuôi thêm 10 con trăn nhỏ để tiêu thụ những con gà chết, vừa tiện ích vừa bảo vệ môi trường. Ban ngày, đàn gà được thả rong chơi trên nền đất cát khoanh vùng bằng lưới để chân chúng chắc khỏe và không bị lây bệnh từ xung quanh. Anh không nuôi bằng thóc mà mua thức ăn gia cầm cho chúng. Đặc biệt là lịch tiêm phòng cho gà được anh theo dõi rất kỹ. Anh Khá chia sẻ: “Nghề nuôi gà ngán nhất là dịp cận tết, bởi lúc đó thời tiết lạnh, gà dễ bệnh và bỏ ăn nên chậm lớn, thậm chí tỷ lệ gà chết khá nhiều. Nhưng nếu chăm sóc tiêm phòng cẩn thận, thì khi vượt qua được là lời to”.

Sau 3 năm chăn nuôi, từ số lượng gà ban đầu chỉ vài trăm con, đến nay anh Khá thuê thêm đất, mở rộng sân nuôi khoảng 2.600 con, chứng minh được phương pháp nuôi gà với kỹ thuật mới thành công trên mảnh đất vùng biên.

Theo Thanh Niên Online

Vươn lên làm giàu từ cây xoài cát Hòa Lộc

Gia đình anh Đặng Trường Thành (SN 1949) ngụ xã Tân Khánh Đông, thị xã SaĐéc từ hộ nghèo vươn lên có cuộc sống ổn định thông qua mô hình trồng xoài cát Hòa Lộc và xoài Đài Loan. Nhờ cần cù lao động, tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp nên vườn xoài của gia đình đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.


Xoài Cát Hòa Lộc (ảnh minh họa từ Internet)

Anh Đặng Trường Thành cho biết, năm 1999 anh được cha mẹ cho 5.000m2 đất vườn tạp có trồng xen kẻ chuối và xoài Ù. Để chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống anh Thành bàn bạc với vợ phá chuối để làm rẫy (trồng hoa màu) theo hình thức lấy ngắn nuôi dài, đồng thời tiếp tục chăm sóc số xoài Ù để kiếm thêm nguồn thu nhập.

Đến năm 2000, nước lũ dâng cao làm rẫy và xoài bị thiệt hại hoàn toàn, từ đó cuộc sống gia đình vốn khó khăn lại càng khó khăn thêm, có thời điểm anh Thành phải đi mượn tiền của người cùng xóm để mua lưới, mua câu giăng bắt cá bán kiếm sống qua ngày.

Mùa lũ đã trôi qua, anh Thành mạnh dạn cải tạo lại vườn, đào mương, lên liếp đúng theo kỹ thuật làm vườn, tham gia các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật và học cách ghép cây. Sau đó, anh trồng xoài cát Hòa Lộc để khởi nghiệp, sau 5 năm cây cho trái nhưng giá bán không cao vì mùa thuận, anh tiếp tục nghiên cứu và học hỏi thêm cách xử lý xoài ra hoa vào mùa nghịch. Qua nhiều lần xử lý thất bại, nhưng anh không nản chí, anh học hỏi thêm kinh nghiệm của nhiều nhà vườn trong và ngoài địa phương rồi tiếp tục xử lý xoài cho trái mùa nghịch thành công, vườn xoài ra hoa đều đặn, cho trái nhiều, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Rút kinh nghiệm trong cách xử lý ra hoa xoài cát Hòa Lộc vào mùa nghịch rất căn bản, anh Thành không lấy đó là “bí quyết” riêng của mình mà anh đã tận tình hướng dẫn cho nhiều hộ dân trồng xoài ở địa phương, góp phần giúp họ tăng thu nhập, đặc biệt là thoát được nghèo.

Khi xử lý xoài ra trái, anh Thành tiến hành bao trái và xử lý thuốc vi sinh để cho sản phẩm đẹp thị trường ưa thích, đồng thời bảo vệ môi trường ở nông thôn được đảm bảo tốt. Ngoài ra, hàng năm anh Thành còn thuê hơn 20 lao động phụ giúp việc cắt nhánh, tỉa cành, xới gốc bón phân, bao trái, thu hoạch.

Anh Thành cho biết thêm, nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất xoài cát Hòa Lộc có hiệu quả nên trong 2 năm (2010-2011), diện tích xoài của gia đình đã cho tổng thu nhập bình quân khoảng 500 triệu đồng/năm. Từ đó, cuộc sống gia đình được nâng cao về vật chất lẫn tinh thần. Vươn lên từ trong gian khó nên anh Thành thấu hiểu hoàn cảnh của các gia đình khó khăn, vì thế anh luôn giúp đỡ những hộ thiếu vốn, thiếu kiến thức để áp dụng vào sản xuất, thoát cảnh nghèo khó.

Điển hình trong năm 2010 gia đình anh Thành cùng với chính quyền địa phương tham gia hỗ trợ, giúp đỡ 16 hộ nghèo, năm 2011 giúp đỡ 17 hộ nghèo. Nhờ được hỗ trợ và giúp đỡ đúng lúc nên nhiều hộ đã thoát được nghèo vươn lên có cuộc sống ổn định.

Ngoài việc chăm lo cho gia đình, anh Thành còn nhiệt tình tham gia công tác xã hội như: vận động người dân tu sửa cầu, đường nông thôn, phát quang cây, bụi rậm che khuất tầm nhìn theo các tuyến đường giao thông nông thôn, tặng quà, sách và tập cho gia đình nghèo và học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Anh Đặng Trường Thành được công nhận là nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp thị xã và cấp tỉnh.

Nguồn Báo Đồng Tháp

Đổi đời nhờ mướp

Là người có diện tích trồng mướp lớn nhất xóm 2, thôn Phú Hưng, xã Bình Tân, huyện Tây Sơn, Bình Định, mỗi tháng anh Nguyễn Triều Hải có thu nhập cả chục triệu đồng.

Anh Hải tiết lộ: "Năm ngoái, cứ 3 ngày vợ chồng tôi lại lên thị trấn đổ 3 chỉ vàng”. Anh Hải kể, thấy mướp dễ trồng và bán được giá, nên anh đầu tư vào cây trồng này. Trước khi trồng, anh đi nhiều nơi tìm hiểu kỹ thuật trồng, tìm hiểu thị trường tiêu thụ. Khi nắm chắc kỹ thuật và thị trường, năm 2008 anh quyết định thuê 11 sào đất vườn, đất bãi bồi của bà con trong xóm để trồng mướp.


Vườn mướp của anh Nguyễn Triều Hải.
Chia sẻ kinh nghiệm trồng mướp cho sai trái, hiệu quả cao, anh Hải cho biết, chi phí ban đầu trồng mướp không nhiều. Làm giàn hết 1,3 triệu đồng mỗi sào. Giàn sử dụng trong thời gian 2 năm. Quá trình trồng dùng phân chuồng bón lót, mỗi sào bón 100kg, cộng thêm với phân NPK để bón thúc khi cho trái. Mướp trong giai đoạn còn nhỏ thì tưới nước cách ngày; khi mướp lớn tưới nước hàng ngày. Mướp trồng 80 - 100 ngày cho thu hoạch (tùy theo giống), thời gian thu hoạch kéo dài 6 tháng, mỗi dây mướp cho khoảng 100 trái. Mướp trồng vào vụ hè (vụ nghịch) cho thu nhập khá hơn vụ chính (vụ đông xuân).

Anh Đàm Tấn Thành, Chủ tịch Hội ND xã Bình Tân cho biết: "Ngoài trồng mướp anh Hải còn trồng bầu, nuôi heo, bò. Nhờ nắm chắc kỹ thuật, mướp được mùa, được giá nên gia đình anh Hải thắng lớn. Học anh Hải, mấy năm nay mướp lan khắp xóm 2, khắp thôn Phú Hưng và cả xã Bình Tân...".

Ông Hồ Sĩ Lai - Phó Chủ tịch UBND xã Bình Tân cho hay: Vài năm gần đây, Bình Tân phát triển mạnh phong trào trồng mướp cao sản. Hộ ít trồng 1 sào, hộ nhiều trồng 7 sào. Có hộ còn thuê đất để trồng mướp. Mướp được tiêu thụ chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên và Phú Yên. Giá bán mướp từ 2.000 - 4.000 đồng/trái. Mỗi sào mướp, trừ chi phí người trồng lãi bình quân 10 triệu đồng. Giờ đây, mướp đã trở thành cây trồng chính của nông dân trong xã. Nhiều hộ đã đầu tư vốn lớn, đi học kỹ thuật trồng, tiếp thị mướp...

Đào Minh Trung

Giàu lên nhờ trang trại V.A.C

Năm 2004, hai vợ chồng chị Trần Thị Cúc, thôn Đồng Phú, xã Độc Lập (Hưng Hà) mạnh dạn nhận khoán gần 1,8 ha vùng đầm trũng nằm trong vùng nuôi trồng thủy sản tập trung rộng 50 ha của xã ở ven đê, tách biệt khu dân cư để xây dựng trang trại V. A.C khép kín. Sau gần 9 năm lăn lộn, vất vả, vợ chồng chị đã thu từ trang trại một khoản kha khá: 500 – 600 triệu đồng/năm.

Chị Trần Thị Cúc chăm sóc đàn lợn sắp xuất chuồng.
Vùng nuôi trồng thủy sản tập trung cách UBND xã Độc Lập không xa. Bao quanh trang trại của chị Cúc là những ao cá rộng lớn của các hộ dân khác, quanh các bờ ao cây cối đã lên cao, xanh tốt, tiếng gà, vịt và tiếng ủn ỉn của đàn lợn nghe thật vui tai. Hầu hết các hộ trong vùng đều đã ăn ra, làm nên, chị Cúc niềm nở đón chúng tôi bằng cả những thông tin làm ấm lòng người.

Rồi vừa ngồi xuống ghế, chị lại nhanh nhảu: Bây giờ nhìn cả vùng thủy sản tập trung đang tràn căng sức sống, sinh sôi, nẩy nở, đem lại nguồn thu nhập lớn cho các chủ đầm, ai cũng thèm muốn, nhưng ít ai biết được bao vất vả, khó nhọc, tiền của, mồ hôi, công sức mà chúng tôi đã đổ vào đây. Bởi vì, UBND xã chỉ quy vùng, phân lô, làm một con đường lớn ven đê cho các hộ trong vùng thủy sản đi lại cho tiện. Gia đình chị Cúc phải chạy vạy nhiều nguồn thuê máy về đào 3 ao, với diện tích 2,5 mẫu, xây dựng chuồng trại, mua con giống về thả. Thức ăn cho cá chị tận dụng luôn thức ăn thừa, phân của trên 200 con vịt đẻ, 10 con lợn nái, 70 - 80 con lợn thịt, cây chuối quanh bờ ao…

3 năm đầu thả cá, thất thu liên tục, vì chưa xây được bờ ao to, vững chãi; mặt khác đất ở đây là đất phèn chua đến cỏ còn chẳng mọc được nên cứ mỗi khi mưa rào nước phèn chảy xuống ao, cá chết hàng loạt. Vợ chồng, con cái bê rổ quanh ao vớt cá chết, nước mắt chan hòa cùng nước mưa. Vừa tiếc của, vừa nản, may mà có đàn vịt, gà, lợn kéo lại. Sau khi lo được tiền đắp bờ, cải tạo đất phèn thì tình trạng cá chết mỗi khi trời mưa mới chấm dứt, trang trại cho sinh lời từ đó.

3 ao cá, mỗi năm chị Cúc thu 2 vụ, để đạt lợi nhuận cao chị tìm hiểu thị trường, chọn thời điểm được giá nhất mới xuất bán. Từ đầu năm đến nay, chị đã thu trên 100 triệu đồng tiền bán cá. Mỗi ngày đàn vịt cho 180 - 190 quả trứng. Lợn nái đẻ, chị gột lợn con nuôi thành lợn thịt nên không phải mua con giống. Ngay cả chuối trồng ven ao, cả nhà ăn không hết, đem bán mỗi tháng cũng được trên 500.000 đồng. Trang trại một năm đem về cho gia đình chị 500 - 600 triệu đồng, trừ các khoản chi phí còn lãi trên 200 triệu đồng. Đó là chưa kể thu nhập từ 6 sào ruộng khoán ngoài đồng.

Vợ chồng chị Cúc đang đưa vào nuôi thử nghiệm một con lợn rừng nái, hiện lợn mẹ đã đẻ được 5 chú lợn rừng con. Đây là một thành công nữa để chị biến trang trại của mình thành “trang trại vàng” trong tương lai không xa.

Đỗ Hiền

Biến ruộng hoang thành mô hình vac bạc tỷ

Ở ấp Bắc 3, xã Hòa Long (TP.Bà Rịa) ông Nguyễn Huỳnh Kiến là người đầu tiên dám đầu tư, phát triển kinh tế vườn - ao - chuồng (VAC) ở vùng đất trũng bỏ hoang, mang lại hiệu quả kinh tế, giúp gia đình ông ổn định cuộc sống và vươn lên làm giàu.

Đàn heo của ông Kiến chuẩn bị xuất chuồng.
Năm 1996, ông Kiến mua 2ha đất trũng bỏ hoang của xã Hòa Long để cải tạo và trồng lúa. Đây là vùng đất thường xuyên bị ngập úng nên ông phải đổ nhiều công sức nghiên cứu đặc điểm của đất, nguồn nước, thời điểm nước lên, nước xuống... trước khi quyết định đầu tư. Nhận thấy vùng đất này phù hợp để làm kinh tế VAC nên ông đắp bờ để nuôi heo, nuôi cá, vịt, và trồng bắp, lúa. “Biết là vất vả, khó khăn để cải tạo vùng đất này nhưng đói thì đầu gối phải bò, phải thử thì mới biết được sức mình tới đâu”, ông Nguyễn Huỳnh Kiến chia sẻ.

Ngay vụ nuôi trồng đầu tiên, ông Kiến đã nếm mùi thất bại, lứa cá đầu tiên của gia đình ông chuẩn bị thu hoạch thì mưa lớn cuốn trôi tất cả, tài sản và vốn liếng mà ông vay mượn để đầu tư cũng trôi theo dòng nước. Không nản, ông tiếp tục vay 40 triệu đồng cải tạo lại ao, tiếp tục nuôi cá. Vụ cá thứ hai, trời không phụ người có tâm, ông trúng lớn và thu lãi hơn 100 triệu đồng. Sau thắng lợi đầu tiên này, ông mở rộng nuôi thêm heo, gà, vịt và trồng bắp, trồng lúa, vừa tăng thu nhập vừa để lấy nguồn phân nuôi cá và thức ăn cho gà, vịt.

Đến nay, gia đình ông đã gầy dựng được trang trại VAC gồm: 2 ha ao nuôi cá với sản lượng trên 40 tấn/vụ, 200 con heo, 100 con gà và 3.000 con vịt với sản lượng thu hoạch hơn 2.500 trứng/ngày. Từ mô hình VAC này, gia đình ông thu nhập mỗi năm gần 4 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí ông còn lãi gần 1 tỷ đồng. Ngoài ra, ông còn tạo việc làm cho 7 lao động tại địa phương với thu nhập từ 4 – 5 triệu đồng/tháng.

Báo BRVT

Có chí sẽ giàu

Năm 2001, UBND xã Tây Hưng thực hiện chủ trương chuyển đổi 144,5ha trồng lúa năng suất bấp bênh sang nuôi trồng thủy sản và làm trang trại. Vợ chồng ông Tẩn mạnh dạn nhận thầu 2ha.

Việc làm giàu của gia đình ông Phạm Đức Tẩn, xã Tây Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng bắt đầu từ năm 2001, khi đó UBND xã Tây Hưng thực hiện chủ trương chuyển đổi 144,5ha trồng lúa năng suất bấp bênh sang nuôi trồng thủy sản và làm trang trại. Vợ chồng ông mạnh dạn nhận thầu 2ha.

Ban đầu, vốn có hạn, ông chia đôi số diện tích này. Một nửa đào ao thả cá, một nửa còn lại cấy lúa. Năm đầu tiên, toàn bộ lãi bán cá và lúa, ông đầu tư đào nửa diện tích còn lại để thả cá. Nhưng vận may không đến với gia đình ông, năm ấy toàn bộ tôm, cá bị dịch bệnh chết nổi trắng ao.

Ông Phạm Đức Tẩn.
Không nản, ông vay vốn ngân hàng tiếp tục thả cá. Ông mua tài liệu, tìm đọc sách, báo, đồng thời tham dự các lớp tập huấn kỹ thuật nuôi thủy sản do Hội ND tổ chức. Nhờ đó, các vụ cá sau đó ông thắng lợi.

Lãi từ nuôi cá, ông đầu tư nuôi vịt đẻ trứng. Ngoài tiền bán trứng, phân vịt được ông tận dụng làm thức ăn cho cá. Song vận may lại một lần nữa tuột khỏi tay ông. Năm 2003- 2004, dịch cúm gia cầm bùng phát, hơn 500 vịt đẻ mỗi ngày ăn hết 300.000 đồng tiền thức ăn mà trứng đầy nhà không có người mua. Ông Tẩn nén nỗi buồn, động viên gia đình: “Qua cơn bĩ cực đến hồi thái lai”.

Năm 2005, gia đình ông tiếp tục đầu tư nuôi 1.000 con vịt đẻ, sau đợt dịch cúm gia cầm, thị trường tiêu thụ mạnh, trứng bán được giá, mỗi ngày trừ chi phí, ông thu lãi 200.000 đồng.

Giờ đây, gia đình ông đã có trang trại khép kín: Trên bờ trồng 10.000 gốc chuối; dưới ao nuôi 2.000 con vịt đẻ đồng thời thả 10.000 con cá. Có tiền, ông đấu thầu thêm đầm cho vợ chồng người con trai cả làm.

Tích lũy được chút kinh nghiệm nuôi cá, vịt, trồng chuối, ông hướng dẫn lại bà con trong xã. Ai thiếu vốn, ông cho mượn không lấy lãi. Không chỉ vậy, ông còn tích cực ủng hộ Quỹ Từ thiện, đóng góp vào Quỹ Khuyến học của địa phương, mỗi năm 1- 2 triệu đồng; ủng hộ hội viên nghèo, gia đình chính sách, tặng quà, Quỹ Xóa nhà tranh, xây dựng đường làng ngõ xóm từ 2-3 triệu đồng trở lên... Nhiều buổi sinh hoạt Hội ND xã, chi hội, ông được mời truyền đạt kinh nghiệm làm ăn cho hội viên... Ông Tẩn vinh dự 2 lần được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen về thành tích SXKD giỏi.

Nguyễn Quang Vinh